Sau vòng 20 Premier League hàng loạt các HLV hàng đầu tại các đội bóng nằm trong nhóm Big Five đều kêu goi các học trò của mình “chơi bẩn” để giành ket qua bong da chiến thắng. Liệu có hay không cái giá phải trả cho lối chơi thực dụng bất đắc dĩ này?
Bần cùng sinh… “chơi bẩn”
Kết thúc lượt đi bong da so của giải Ngoại hạng Anh mùa này các đại gia xứ sương mù đều thi đấu phập phồng thậm chí họ có thể thua bất kỳ một đối thủ yếu thế nào. Có thể xem mùa này là mùa giải điên rồ của lịch sử Premier League. Khi Leicester “tầm tầm bậc trung” cũng có thể lên ngôi đầu bảng, một West Ham quen lo trụ hạng giờ đây xứng danh “sát thủ các đại gia” và cả Watford một thời cũng được xem là hiện tượng.
Trước tình thế “loạn 20 sứ quân” tại Ngoại hạng Anh thì không ít người hâm mộ đặt câu hỏi cho tập đoàn Big Five. Liệu tiền của họ có còn phát huy nổi nữa hay không, truyền thống của các đại gia có thể cầm cự được bao lâu hay Premier League từ đây sẽ trở thành “đa cực”?
Trước hàng loạt nghi ngại của giới chuyên môn và CĐV tại Anh thì sau vòng 20 chào năm mới, các chiến lược gia của Big Five đã có câu trả lời. Họ sẵn sàng “chơi bẩn” để có điểm. Với Van Gaal thì hài hước đến mỉa mai: “Thay Ander Herrera chỉ để câu giờ”, còn Klopp thì giận dỗi chê các học trò “Tại sao không chơi bẩn hơn?” thì chiến thắng đã tới.
Vàmới đây nhất ông thầy phù thủy Hiddink đã dõng dạc tuyên bố “Chelsea sẽ chơi bẩn để sống sót” như một chân lý bóng đá mới. Còn Arsenal thì Wenger chẳng nói năng chi nhưng nhìn vào lối chơi chậm đến thực dụng của tập thể Pháo thủ gần đây thì ai cũng hiểu Giáo sư đã âm thầm chọn cho đội cách “chơi bẩn” lâu rồi.
Liệu ty le bong da đây có phải là con đường thoát thân duy nhất để có điểm số hay không? Và đây có phải là ngõ cụt của các đội bóng lớn hay không khi họ chẳng còn phương án chiến thuật nào để đối phó nên buộc phải “chơi bẩn”? Dù là câu trả lời thế nào đi chăng nữa thì đây quả là một bước lùi khá buồn cho giải đấu hấp dẫn nhất hành tinh.
Cái giá nào cho thực dụng?
Dừng nghĩ thực dụng thì sẽ tất thắng Big Five ạ. Nếu thực dụng thắng thì Mourinho đâu có mất ghế vì lối đá phòng ngự tiêu cực đến nỗi cầu thủ không chịu nỗi đành nổi loạn. Và nếu thực dụng lên ngôi thì Leicester đâu trở thành biểu tượng cho lối chơi chuyền bóng linh hoạt đẹp mắt và lên đầu bảng?
Định nghĩa lối đá thực dụng như Klopp nói là chơi rắn, không ngại va chạm còn Arsenal thì chơi thủ không bung sức và chiến thắng tối thiểu. Dù là chơi thế nào đi nữa thì nó cũng có cái giá cả. Và thậm chí các đội bóng lớn còn phải trả giá bằng cả truyền thống mà họ gầy công xây dựng suốt từ bấy lâu nay.
Từ khi Pháo thủ chọn lối chơi chậm để giữ điểm chứ không cần giữ bóng thì Giáo sư đã dần hủy hoại tốc độ của Walcott, phá luôn đôi chân linh hoạt của “siêu chuyền” Ozil và làm bế tắc sự hồi sinh của Giroud. Còn Liverpool nếu sẵn sàng chơi rát thì họ khác gì một Stoke City thời kỳ cũ xấu xí khiến ai cũng sợ khi đối đầu.
Dường như đây chỉ là tuyên bố ban đầu của các HLV nên tập thể đội bóng lớn vẫn đang chênh vênh trên lằn ranh giữa cống hiến và thực dụng. Họ phải chọn lựa nhưng dù chọn lối đi như thế nào thì ở Anh thì buộc phải thắng. Thắng thì phải đẹp còn thua thì như tội đồ.
Liệu bóng đá đẹp có còn sống được khi điểm số đuổi theo sát nút và các đội bóng hạng trung đang bay cao như “diều gặp gió”? Ở một cái nơi mà thế giới gọi là bóng đá đỉnh cao này không chấp nhận thất bại, chính điều này buộc các đại gia Premier League phải “chơi bẩn”.
Nhưng Big Five hãy luôn nhớ rằng Ngoại hạng Anh sống bằng tiền vé, bán áo đấu, bán bản quyền truyền hình và những gì thuộc về thương hiệu. Đúng là “chơi bẩn” sẽ giữ được điểm số nhưng nó dần sẽ làm giá trị thương hiệu phai nhạt. Thực dụng sẽ cho họ chiến thắng nhưng Big Five sẽ sống sao khi khán đài vắng tanh và ai thèm mua áo đấu của những gã “chơi bẩn” nữa?
Chính Van Gaal đã thừa nhận ông “chơi bẩn”.Ảnh: Internet.
Bần cùng sinh… “chơi bẩn”
Kết thúc lượt đi bong da so của giải Ngoại hạng Anh mùa này các đại gia xứ sương mù đều thi đấu phập phồng thậm chí họ có thể thua bất kỳ một đối thủ yếu thế nào. Có thể xem mùa này là mùa giải điên rồ của lịch sử Premier League. Khi Leicester “tầm tầm bậc trung” cũng có thể lên ngôi đầu bảng, một West Ham quen lo trụ hạng giờ đây xứng danh “sát thủ các đại gia” và cả Watford một thời cũng được xem là hiện tượng.
Trước tình thế “loạn 20 sứ quân” tại Ngoại hạng Anh thì không ít người hâm mộ đặt câu hỏi cho tập đoàn Big Five. Liệu tiền của họ có còn phát huy nổi nữa hay không, truyền thống của các đại gia có thể cầm cự được bao lâu hay Premier League từ đây sẽ trở thành “đa cực”?
Trước hàng loạt nghi ngại của giới chuyên môn và CĐV tại Anh thì sau vòng 20 chào năm mới, các chiến lược gia của Big Five đã có câu trả lời. Họ sẵn sàng “chơi bẩn” để có điểm. Với Van Gaal thì hài hước đến mỉa mai: “Thay Ander Herrera chỉ để câu giờ”, còn Klopp thì giận dỗi chê các học trò “Tại sao không chơi bẩn hơn?” thì chiến thắng đã tới.
Vàmới đây nhất ông thầy phù thủy Hiddink đã dõng dạc tuyên bố “Chelsea sẽ chơi bẩn để sống sót” như một chân lý bóng đá mới. Còn Arsenal thì Wenger chẳng nói năng chi nhưng nhìn vào lối chơi chậm đến thực dụng của tập thể Pháo thủ gần đây thì ai cũng hiểu Giáo sư đã âm thầm chọn cho đội cách “chơi bẩn” lâu rồi.
Liệu ty le bong da đây có phải là con đường thoát thân duy nhất để có điểm số hay không? Và đây có phải là ngõ cụt của các đội bóng lớn hay không khi họ chẳng còn phương án chiến thuật nào để đối phó nên buộc phải “chơi bẩn”? Dù là câu trả lời thế nào đi chăng nữa thì đây quả là một bước lùi khá buồn cho giải đấu hấp dẫn nhất hành tinh.
Arsenal tự hạn chế khả năng của các cầu thủ vì chơi thực dụng.Ảnh: Internet.
Cái giá nào cho thực dụng?
Dừng nghĩ thực dụng thì sẽ tất thắng Big Five ạ. Nếu thực dụng thắng thì Mourinho đâu có mất ghế vì lối đá phòng ngự tiêu cực đến nỗi cầu thủ không chịu nỗi đành nổi loạn. Và nếu thực dụng lên ngôi thì Leicester đâu trở thành biểu tượng cho lối chơi chuyền bóng linh hoạt đẹp mắt và lên đầu bảng?
Định nghĩa lối đá thực dụng như Klopp nói là chơi rắn, không ngại va chạm còn Arsenal thì chơi thủ không bung sức và chiến thắng tối thiểu. Dù là chơi thế nào đi nữa thì nó cũng có cái giá cả. Và thậm chí các đội bóng lớn còn phải trả giá bằng cả truyền thống mà họ gầy công xây dựng suốt từ bấy lâu nay.
Từ khi Pháo thủ chọn lối chơi chậm để giữ điểm chứ không cần giữ bóng thì Giáo sư đã dần hủy hoại tốc độ của Walcott, phá luôn đôi chân linh hoạt của “siêu chuyền” Ozil và làm bế tắc sự hồi sinh của Giroud. Còn Liverpool nếu sẵn sàng chơi rát thì họ khác gì một Stoke City thời kỳ cũ xấu xí khiến ai cũng sợ khi đối đầu.
Dường như đây chỉ là tuyên bố ban đầu của các HLV nên tập thể đội bóng lớn vẫn đang chênh vênh trên lằn ranh giữa cống hiến và thực dụng. Họ phải chọn lựa nhưng dù chọn lối đi như thế nào thì ở Anh thì buộc phải thắng. Thắng thì phải đẹp còn thua thì như tội đồ.
Liệu bóng đá đẹp có còn sống được khi điểm số đuổi theo sát nút và các đội bóng hạng trung đang bay cao như “diều gặp gió”? Ở một cái nơi mà thế giới gọi là bóng đá đỉnh cao này không chấp nhận thất bại, chính điều này buộc các đại gia Premier League phải “chơi bẩn”.
Nhưng Big Five hãy luôn nhớ rằng Ngoại hạng Anh sống bằng tiền vé, bán áo đấu, bán bản quyền truyền hình và những gì thuộc về thương hiệu. Đúng là “chơi bẩn” sẽ giữ được điểm số nhưng nó dần sẽ làm giá trị thương hiệu phai nhạt. Thực dụng sẽ cho họ chiến thắng nhưng Big Five sẽ sống sao khi khán đài vắng tanh và ai thèm mua áo đấu của những gã “chơi bẩn” nữa?
0 nhận xét:
Đăng nhận xét